Phân biệt các loại ván gỗ An Cường
10/10/2020
Với sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp gỗ đặc biệt là các loại ván gỗ An Cường đã mang lại nhiều giải pháp hữu ích trong các lĩnh vực làm đẹp nội và ngoại thất. An Cường tự hào là công ty đầu tiên & duy nhất ở nước ta áp dụng công nghệ máy móc từ Đức để sản xuất các vật liệu gồm nhiều dòng sản phẩm có tính ứng dụng cao nổi bật nhất là MDF, MFC…
An Cường sở hữu đa dạng các dòng sản phẩm thuộc nhiều phân khúc khác nhau từ loại thông thường cho đến các dòng chống ẩm, chống nước cao cấp. Để người tiêu dùng rõ hơn về sản phẩm cũng như cách phân biệt các dòng sản phẩm An Cường, bài viết sau đây sẽ giúp bạn.
Đây là 2 loại vật liệu thường được ứng dụng nhiều nhất trong các công trình thi công nội thất, tủ bếp, sở hữu mức giá tầm trung, tính năng ưu việt. Vì vậy, chất liệu này dễ khiến người tiêu dùng nhầm lẫn và khó phân biệt.
Đặc điểm dễ nhận biết của gỗ MFC đó là ván dăm không mịn, nhìn bằng mắt thường có thể thấy rõ các dăm gỗ. Gỗ MFC được khai thác từ các loại cây thu hoạch ngắn ngày như keo, bạch đàn, cao su rồi đưa về nhà máy sản xuất xử lý kết hợp với keo, ép tạo độ dày thành tấm dưới cường độ áp suất cao với nhiều độ dày khác nhau từ 9mm, 12mm, 15mm, 18mm, 25mm và 36mm.
Vì là ván dăm nên gỗ công nghiệp MFC có thể chịu được đinh, vít tốt thường được dùng cho nội thất trong nhà như kệ tivi, kệ sách, kệ giày…
Được chia làm 2 loại:
Code thường: Sở hữu nhiều lớp ván dăm màu gỗ tự nhiên
Code chống ẩm: Có thêm chất phụ gia chống thấm màu xanh
Gỗ MDF là tấm vật liệu cũng tương tự như MFC được chế tạo từ các loại cây gỗ và đưa vào nhà máy nghiền nát ra như bột. Sau đó gia công ép lại thành tấm với kích thước tiêu chuẩn 1m2 x 2m4 với độ dày khác nhau từ 2,5 – 25mm.
Điểm khác biệt giữa MFC và MDF là phần lõi của MDF có bột gỗ mịn hơn và tấm ván cũng sẽ nặng hơn MFC.
Ưu điểm của cốt gỗ MDF là chúng có thể phủ đa dạng bề mặt từ melamine, laminate, acrylic, veneer đến sơn 1k,2k, khác với MFC tuy có giá thành mềm hơn nhưng hầu như chỉ dùng được bề mặt melamine. Gỗ MDF thường được sử dụng để làm các đồ nội thất như bàn ăn, kệ trang trí, tủ quần áo,giường ngủ, vách ngăn và cho đến tủ bếp.
Được chia thành 2 loại MDF thường và MDF lõi xanh chống ẩm.jpg)
Gỗ HDF có thể được biết đến như một dòng cao cấp hơn MDF. Nguyên liệu bột gỗ được lấy từ gỗ tự nhiên rừng trồng nguyên khối, sau đó đem và nhà sản xuất để luộc và sấy khô trong môi trường nhiệt độ cao từ 1000 độ C đến 2000 độ C. Gỗ đảm bảo được chất lượng cao kết hợp với các chất phụ gia làm tăng độ cứng của gỗ và chống mối mọt. Sau đó được ép dưới áp suất cao (850-870 kh/cm2) và được định hình thành tấm gỗ HDF có kích thước 2.000mm x 2.400mm, có độ dày từ 6mm – 24mm tùy theo yêu cầu.
Giải pháp tuyệt vời cho đồ nội thất trong nhà và ngoài trời, tấm tường, đồ nội thất, vách ngăn phòng và cửa ra vào.
Gỗ HDF cũng được chia thành 2 dòng là HDF siêu chống ẩm và Black HDF siêu chống ẩm:
HDF siêu chống ẩm
Gỗ có màu vàng đậm, bề mặt mịn, nhẵn với khả năng kháng nước lâu, chống ẩm mốc khi thời tiết thay đổi. Loại vật liệu này thường được chọn làm cửa gỗ thông phòng nên chúng có cấu tạo 2 mặt bằng tấm HDF dày 3-6mm, được ép khá chặt trên hệ thống cửa gỗ tự nhiên. Cấu tạo bên trong cửa có thể được nhồi bằng giấy Honeycomb hoặc bông thủy tinh cách âm.
Black HDF siêu chống ẩm
Gỗ công nghiệp Black HDF siêu chống ẩm có màu đen, về cấu tạo cũng như loại gỗ HDF siêu chống ẩm. Điểm khác biệt là khi sản xuất thì được sử dụng với lực nén cực lớn hơn hẳn HDF siêu chống ẩm. Vì vậy mà Black HDF sở hữu các đặc tính vượt trội hơn hẳn.
Ngoài ra, Black HDF không cần dán nẹp cạnh như gỗ công nghiệp thông thường mà vẫn đảm bảo được độ chắc chắn của đồ nội thất.

Plywood là tên gọi tiếng Anh của loại ván gỗ ép hay gỗ dán đang được sử dụng phổ biến trong sản xuất và thi công nội thất. Được tạo ra nhiều tấm gỗ mỏng, có cùng kích thước và chúng được xếp chồng lên nhau liên kết chắc chắn bởi các loại keo chuyên dụng.
Với khả năng chịu lực tốt, độ ổn định cao chúng được dùng để làm sàn gỗ và vách ngăn. Ngoài ra loại ván ép có sử dụng lớp phủ bề mặt được dùng để sản xuất nội thất như: sofa gỗ, tủ quần áo, giường ngủ…
>> Xem thêm: Gỗ An Cường có thật sự tốt không
Mỗi loại ván gỗ từ An Cường đều có những thế mạnh riêng phù hợp cho từng hạng mục khác nhau. Qua những thông tin vừa rồi bạn có thể dễ dàng phân biệt các loại ván gỗ từ An Cường. Để khách hàng có thể yên tâm sử dụng gỗ An Cường chính hãng. Tham khảo ngay Nội Thất Âu Mỹ - tự hào là một trong nhữg đại lý phân phối hàng đầu của An Cường.
Thông tin hỗ trợ theo số hotline: 0906. 549.779, Showroom: 193 Nguyễn Hữu Thọ, Hải Châu, Tp.Đà Nẵng.
.jpg)
*** Phân biệt gỗ MFC và MDF
Đây là 2 loại vật liệu thường được ứng dụng nhiều nhất trong các công trình thi công nội thất, tủ bếp, sở hữu mức giá tầm trung, tính năng ưu việt. Vì vậy, chất liệu này dễ khiến người tiêu dùng nhầm lẫn và khó phân biệt.
MFC (Melamine Face Chipboard)
Đặc điểm dễ nhận biết của gỗ MFC đó là ván dăm không mịn, nhìn bằng mắt thường có thể thấy rõ các dăm gỗ. Gỗ MFC được khai thác từ các loại cây thu hoạch ngắn ngày như keo, bạch đàn, cao su rồi đưa về nhà máy sản xuất xử lý kết hợp với keo, ép tạo độ dày thành tấm dưới cường độ áp suất cao với nhiều độ dày khác nhau từ 9mm, 12mm, 15mm, 18mm, 25mm và 36mm.
Vì là ván dăm nên gỗ công nghiệp MFC có thể chịu được đinh, vít tốt thường được dùng cho nội thất trong nhà như kệ tivi, kệ sách, kệ giày…
Được chia làm 2 loại:
.jpg)
Code chống ẩm: Có thêm chất phụ gia chống thấm màu xanh
MDF (Medium Density Fiberboard)
Gỗ MDF là tấm vật liệu cũng tương tự như MFC được chế tạo từ các loại cây gỗ và đưa vào nhà máy nghiền nát ra như bột. Sau đó gia công ép lại thành tấm với kích thước tiêu chuẩn 1m2 x 2m4 với độ dày khác nhau từ 2,5 – 25mm.
Điểm khác biệt giữa MFC và MDF là phần lõi của MDF có bột gỗ mịn hơn và tấm ván cũng sẽ nặng hơn MFC.
Ưu điểm của cốt gỗ MDF là chúng có thể phủ đa dạng bề mặt từ melamine, laminate, acrylic, veneer đến sơn 1k,2k, khác với MFC tuy có giá thành mềm hơn nhưng hầu như chỉ dùng được bề mặt melamine. Gỗ MDF thường được sử dụng để làm các đồ nội thất như bàn ăn, kệ trang trí, tủ quần áo,giường ngủ, vách ngăn và cho đến tủ bếp.
Được chia thành 2 loại MDF thường và MDF lõi xanh chống ẩm
.jpg)
Code thường: Sở hữu bột gỗ mịn, nhẵn với màu gỗ nhạt tự nhiên.
Code chống ẩm: Mang màu xanh chống ẩm đặc trưng dễ dàng phân biệt với các dòng gỗ thông thường.
Code chống ẩm: Mang màu xanh chống ẩm đặc trưng dễ dàng phân biệt với các dòng gỗ thông thường.
*** Gỗ HDF ( High Density Fiberboard )
Gỗ HDF có thể được biết đến như một dòng cao cấp hơn MDF. Nguyên liệu bột gỗ được lấy từ gỗ tự nhiên rừng trồng nguyên khối, sau đó đem và nhà sản xuất để luộc và sấy khô trong môi trường nhiệt độ cao từ 1000 độ C đến 2000 độ C. Gỗ đảm bảo được chất lượng cao kết hợp với các chất phụ gia làm tăng độ cứng của gỗ và chống mối mọt. Sau đó được ép dưới áp suất cao (850-870 kh/cm2) và được định hình thành tấm gỗ HDF có kích thước 2.000mm x 2.400mm, có độ dày từ 6mm – 24mm tùy theo yêu cầu.
Giải pháp tuyệt vời cho đồ nội thất trong nhà và ngoài trời, tấm tường, đồ nội thất, vách ngăn phòng và cửa ra vào.
Gỗ HDF cũng được chia thành 2 dòng là HDF siêu chống ẩm và Black HDF siêu chống ẩm:
.jpg)
HDF siêu chống ẩm
Gỗ có màu vàng đậm, bề mặt mịn, nhẵn với khả năng kháng nước lâu, chống ẩm mốc khi thời tiết thay đổi. Loại vật liệu này thường được chọn làm cửa gỗ thông phòng nên chúng có cấu tạo 2 mặt bằng tấm HDF dày 3-6mm, được ép khá chặt trên hệ thống cửa gỗ tự nhiên. Cấu tạo bên trong cửa có thể được nhồi bằng giấy Honeycomb hoặc bông thủy tinh cách âm.
Black HDF siêu chống ẩm
Gỗ công nghiệp Black HDF siêu chống ẩm có màu đen, về cấu tạo cũng như loại gỗ HDF siêu chống ẩm. Điểm khác biệt là khi sản xuất thì được sử dụng với lực nén cực lớn hơn hẳn HDF siêu chống ẩm. Vì vậy mà Black HDF sở hữu các đặc tính vượt trội hơn hẳn.
Ngoài ra, Black HDF không cần dán nẹp cạnh như gỗ công nghiệp thông thường mà vẫn đảm bảo được độ chắc chắn của đồ nội thất.
*** Gỗ Plywood

Với khả năng chịu lực tốt, độ ổn định cao chúng được dùng để làm sàn gỗ và vách ngăn. Ngoài ra loại ván ép có sử dụng lớp phủ bề mặt được dùng để sản xuất nội thất như: sofa gỗ, tủ quần áo, giường ngủ…
>> Xem thêm: Gỗ An Cường có thật sự tốt không
Mỗi loại ván gỗ từ An Cường đều có những thế mạnh riêng phù hợp cho từng hạng mục khác nhau. Qua những thông tin vừa rồi bạn có thể dễ dàng phân biệt các loại ván gỗ từ An Cường. Để khách hàng có thể yên tâm sử dụng gỗ An Cường chính hãng. Tham khảo ngay Nội Thất Âu Mỹ - tự hào là một trong nhữg đại lý phân phối hàng đầu của An Cường.
Thông tin hỗ trợ theo số hotline: 0906. 549.779, Showroom: 193 Nguyễn Hữu Thọ, Hải Châu, Tp.Đà Nẵng.
14 03 2022
Nhà bếp Shaker xuất hiện từ cuối năm 1700 cho đến nay nó đã trải qua hơn 3 thập kỷ, được biết đến ngay từ ban đầu là nhà bếp thủ công truyền thống, trải qua theo thời gian tủ bếp Shaker đã có những...
11 02 2022
Bạn yêu thích gam bếp màu đỏ nhưng ngại thử nghiệm khi cho rằng chúng quá nổi bật, có vô vàn cách phối hợp để căn bếp của bạn vẫn giữ được tinh thần của gam màu mạnh mẽ và cuốn hút đặc biệt khi kết...
07 12 2021
Căn bếp không chỉ đơn thuần là nơi chuẩn bị thực phẩm mà trên hết nơi đây chiếm giữ vị trí vô cùng ý nghĩa và quan trọng trong gia đình. Khi thiết kế bếp cần được cân nhắc dựa trên nhiều yếu tố để...
26 10 2021
Nhà cung cấp nguyên vật liệu trang trí nội thất và vật liệu decor hàng đầu tại Việt Nam, những sản phẩn gỗ An Cường luôn đón đầu các xu hướng mới nhất của ngành gỗ công nghiệp thế giới về màu, vân...